Branding là gì? Đây có lẽ là câu hỏi mà nhiều người đã có câu trả lời nhưng cũng có nhiều người thì không?
Do đó Kiệt xin chia sẻ vấn đề Branding là làm gì? Như bạn biết, ngày nay cách doanh nghiệp luôn trong tư thế cạnh tranh khốc liệt.
Để tồn tại và phát triển buộc họ phải dành lấy sự lôi cuốn của khách hàng. Đa phần các doanh nghiệp có xu hướng Branding Marketing kết hợp Branding Design.
Như vậy có thể thấy Branding có vai trò vô cùng quan trọng.
Branding là gì?
Branding hiểu theo cách ngắn gọn chính là “xây dựng thương hiệu”. Branding là tổng hợp của nhiều bước giúp thương hiệu được xây dựng và phát triển bền vững. Branding gồm hệ thống yếu tố: hình ảnh, ngôn ngữ, trải nghiệm của người tiêu dùng,… Tất cả hòa quyện cùng nhau để tạo nên một khối cảm xúc đặc trưng về thương hiệu.
Về lịch sử hình thành, Branding là khái niệm được ra đời vào năm 350 sau công nguyên. Từ này xuất phát từ tiếng Na Uy cổ “Brands – bùng cháy”. Các năm 1500 trở đi, Brand được khắc trên con vật để đánh dấu bản quyền của người nông dân.
Theo thời gian, các biểu tượng giản đơn này đã phát triển thành logo như hiện nay. Và Brand không đơn thuần là công việc thiết kế logo đẹp nữa mà nó tiến tới bước xa hơn về xây dựng thương hiệu.
Tầm quan trọng của Branding
Khi được tìm hiểu về Branding là gì chắc chắn bạn sẽ biết tại sao các doanh nghiệp lại cần Branding. Bởi Branding mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
Branding giúp doanh nghiệp khác biệt so với đối thủ
Trên thương trường có vô số doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh trùng với lĩnh vực của bạn. Vậy làm sao để khách hàng nhận ra sản phẩm đến từ công ty bạn? Để làm được điều này, bạn cần tạo nên sự khác biệt.
Xem thêm: Lead là gì ?
Chẳng hạn bạn đang có nhu cầu mua máy tính, bạn sẽ nghĩ ngay đến dòng thương hiệu nào? Chắc chắn bạn sẽ nghĩ về Apple hay Asus hoặc Dell…
Các dòng thương hiệu nổi tiếng sẽ đi sâu vào tiềm thức của bạn thông qua các kênh truyền thông, quảng bá. Hơn nữa, chúng còn được lan truyền thông qua người tiêu dùng đánh giá trực tiếp bởi các ưu điểm vượt trội của sản phẩm.
Và có khi nào bạn tự hỏi tại sao chiến dịch quảng bá của họ lại có thể thúc đẩy hành vi mua hàng của người tiêu dùng? Thật sự khách hàng đã bị thuyết phục để lựa chọn và coi đó là những dòng laptop tốt nhất. Đây chẳng phải là minh chứng rõ ràng và thực tế về tác dụng của Branding mang lại hay sao?
Tăng giá trị của các lợi ích doanh nghiệp mang lại
Thực tế, khách hàng có vô số lý do để trả thêm tiền để sở hữu dòng sản phẩm của thương hiệu nổi tiếng. Quan trọng nhất là họ cảm thấy “hài lòng” và “xứng đáng với đồng tiền họ bỏ ra”.
Một thương hiệu luôn nhắm tới mục đích khách hàng sẽ luôn tồn tại bền vững. Điều này thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của thương hiệu lớn so với các đối thủ khác. Khách hàng cảm nhận được giá trị mà doanh nghiệp mang lại. Vì vậy họ luôn tìm đến bạn khi có nhu cầu là điều dễ hiểu.
Tạo sự gắn kết giữa khách hàng và thương hiệu
Nếu bạn thắc mắc Branding là gì ư thì Branding chính là sợi dây gắn kết khách hàng đến gần với thương hiệu của bạn hơn. Chính nghệ thuật truyền thông này giúp doanh nghiệp tiếp cận, tương tác với khách hàng, mang đến cảm xúc, sự tin tưởng và thân thiện. Đa số các thương hiệu lớn sẽ sử dụng người nổi tiếng được nhiều người yêu mến để tăng độ uy tín, tin tưởng của doanh nghiệp dành cho khách hàng.
Tạo nên hệ thống khách hàng trung thành
Branding giúp doanh nghiệp sở hữu chuỗi khách hàng trung thành. Khách hàng có thói quen tìm đến thương hiệu của bạn khi có nhu cầu mua sắm. Điều này được lý giải bởi Branding đã giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu nhất quán từ hệ thống phân phối cho đến cách biểu tượng logo, thông điệp truyền tải,… Từ đây, doanh nghiệp đã xây dựng được lượng khách hàng trung thành và gắn bó dài lâu.
Các bước xây dựng Branding vững mạnh
Giữa muôn vàn thương hiệu, cách để bạn thu hút khách hàng đến với mình là cần tạo nên sự khác biệt. Các bước xây dựng Branding vững mạnh không quá khó nếu bạn nắm chắc các bước mà Kiệt chia sẻ ngay dưới đây.
Nghiên cứu cấu trúc nền tảng của thương hiệu.
Nền tảng thương hiệu cần được xây dựng chuẩn xác. Bởi nếu bạn đi lệch bước này sẽ khiến toàn bộ hệ thống về sau đều sai. Các yếu tố giúp nền tảng thương hiệu vững chắc về cấu trúc đó là:
Yếu tố cơ bản của thương hiệu
Đầu tiên, bạn cần nắm chắc các yếu tố cơ bản tạo nên thương hiệu. Chúng bao gồm:
- Màu sắc
- Tên gọi
- Biểu tượng
- Hình ảnh logo
- Câu châm ngôn hoặc slogan ấn tượng
- Kiểu chữ,…
Lợi ích thương hiệu
Lợi ích thương hiệu gồm cảm tính và cảm xúc mà chúng tác động lên khách hàng. Lợi ích này cần mang tính tích cực, giúp người tiêu dùng thiện cảm và thích thú.
Niềm tin thương hiệu
Thương hiệu cần mang lại lợi ích, sự tin tưởng cho người tiêu dùng.
Tính cách thương hiệu
Giả sử thương hiệu đại diện một người thì chúng sẽ có tính cách như thế nào? Liệu người tiêu dùng có cảm thấy thoải mái, ấn tượng với con người này hay không?
Tinh chất thương hiệu
Đây chính là sự khác biệt mang tính đặc trưng riêng của thương hiệu. Chúng có thể là biểu tượng, Slogan lôi cuốn,…
Xem thêm: Brand guideline là gì? Một brand guideline chuẩn cần có những gì?
Định vị thương hiệu
Khi tìm hiểu Branding là gì thì bạn không nên bỏ qua việc định vị thương hiệu. Bạn cần khẳng định được vị trí thương hiệu thông qua việc bạn được khách hàng ghi nhớ ở mức độ nào? Tại sao việc định vị lại quan trọng như vậy?
Như bạn thấy, mỗi ngày thậm chí là mỗi giờ khách hàng họ tiếp nhân vô số thông tin. Điều này khiến bộ não bị quá tải không thể ghi nhớ được hết. Tuy nhiên, họ chỉ nhớ đến những thứ mà thật sự gây ấn tượng với họ. Đặc biệt những thứ càng đơn giản, độc lạ và khác biệt lại càng có sức ảnh hưởng lớn.
Ngoài ra, thương hiệu một khi được xác định rõ ràng trong não người tiêu dùng thì chắc chắn họ sẽ lúc nào cũng nhớ đến. Việc Branding giúp quá trình truyền thông tinh chất thương hiệu được nhất quán. Khách hàng sẽ có thói quen tìm đến bạn khi có nhu cầu.
Xây dựng chiến lược thương hiệu
Chiến lược thương hiệu chính là yếu tố đánh giá sự lớn mạnh của doanh nghiệp trên thương trường. Các chiến lược này có thể được xây dựng ngắn hạn hoặc dài hạn tùy vào mục tiêu. Tuy nhiên để phát triển bền vững, chiến lược sẽ được xây dựng dài hạn. Thời gian tối thiểu là 3 năm. Quá trình xây dựng này bao gồm:
- Xác định mục tiêu từng năm
- Kinh phí bỏ ra cho việc quảng bá thương hiệu mỗi năm.
- Kế hoạch ra mắt sản phẩm mới mỗi năm.
Xây dựng chiến dịch truyền thông
Chiến dịch truyền thông đúng đắn sẽ giúp thương hiệu tiếp cận với khách hàng đạt hiệu quả cao. Việc xây dựng chiến dịch này cần căn cứ vào ngân sách của doanh nghiệp có thể chi trả vào mỗi năm.
Đo lường và điều chỉnh chiến dịch truyền thông
Sau mỗi giai đoạn truyền thông, đội ngũ nhân viên cần tiến hành đo lường. Sau đó đánh giá để hiệu chỉnh lại sao cho phù hợp và đạt hiệu quả hơn. Mọi thông tin cần thu thập gồm có:
- Tỷ lệ khách hàng biết đến thương hiệu
- Độ ghi nhớ thương hiệu của khách hàng là bao nhiêu %
- Khách hàng nhớ đến thương hiệu thông qua tiêu chí nào?
- Khách hàng nhận xét về thương hiệu ra sao?
- Số người đã dùng thử thương hiệu.
- Số người sẽ quay trở lại dùng tiếp sản phẩm của thương hiệu.
Nhìn chung, Branding cần trải qua quá trình dài và nghiên cứu kỹ lưỡng của đội ngũ Marketing giàu kinh nghiệm. Họ phải là người nắm rõ sản phẩm và am hiểu thị trường. Đặc biệt để Branding thành công thì việc thấu hiểu khách hàng mục tiêu là rất quan trọng.
Hy vọng với những gì chia sẻ như trên, bạn đã hiểu hơn về Branding là gì. Từ đây bạn củng cố được kiến thức nền tảng để phát triển thương hiệu mạnh. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của KDIGIMIND.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi KDIGIMIND Web. Đừng quên ghé thăm chúng mình thường xuyên để cập nhật thêm nhiều kiến thức kinh doanh mới nhá!
Branding là gì? Đây có lẽ là câu hỏi mà nhiều người đã có câu trả lời nhưng cũng có nhiều người thì không?
Do đó Kiệt xin chia sẻ vấn đề Branding là làm gì? Như bạn biết, ngày nay cách doanh nghiệp luôn trong tư thế cạnh tranh khốc liệt.
Để tồn tại và phát triển buộc họ phải dành lấy sự lôi cuốn của khách hàng. Đa phần các doanh nghiệp có xu hướng Branding Marketing kết hợp Branding Design.
Như vậy có thể thấy Branding có vai trò vô cùng quan trọng.
Branding là gì?
Branding hiểu theo cách ngắn gọn chính là “xây dựng thương hiệu”. Branding là tổng hợp của nhiều bước giúp thương hiệu được xây dựng và phát triển bền vững. Branding gồm hệ thống yếu tố: hình ảnh, ngôn ngữ, trải nghiệm của người tiêu dùng,… Tất cả hòa quyện cùng nhau để tạo nên một khối cảm xúc đặc trưng về thương hiệu.
Về lịch sử hình thành, Branding là khái niệm được ra đời vào năm 350 sau công nguyên. Từ này xuất phát từ tiếng Na Uy cổ “Brands – bùng cháy”. Các năm 1500 trở đi, Brand được khắc trên con vật để đánh dấu bản quyền của người nông dân.
Theo thời gian, các biểu tượng giản đơn này đã phát triển thành logo như hiện nay. Và Brand không đơn thuần là công việc thiết kế logo đẹp nữa mà nó tiến tới bước xa hơn về xây dựng thương hiệu.
Tầm quan trọng của Branding
Khi được tìm hiểu về Branding là gì chắc chắn bạn sẽ biết tại sao các doanh nghiệp lại cần Branding. Bởi Branding mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
Branding giúp doanh nghiệp khác biệt so với đối thủ
Trên thương trường có vô số doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh trùng với lĩnh vực của bạn. Vậy làm sao để khách hàng nhận ra sản phẩm đến từ công ty bạn? Để làm được điều này, bạn cần tạo nên sự khác biệt.
Xem thêm: Lead là gì ?
Chẳng hạn bạn đang có nhu cầu mua máy tính, bạn sẽ nghĩ ngay đến dòng thương hiệu nào? Chắc chắn bạn sẽ nghĩ về Apple hay Asus hoặc Dell…
Các dòng thương hiệu nổi tiếng sẽ đi sâu vào tiềm thức của bạn thông qua các kênh truyền thông, quảng bá. Hơn nữa, chúng còn được lan truyền thông qua người tiêu dùng đánh giá trực tiếp bởi các ưu điểm vượt trội của sản phẩm.
Và có khi nào bạn tự hỏi tại sao chiến dịch quảng bá của họ lại có thể thúc đẩy hành vi mua hàng của người tiêu dùng? Thật sự khách hàng đã bị thuyết phục để lựa chọn và coi đó là những dòng laptop tốt nhất. Đây chẳng phải là minh chứng rõ ràng và thực tế về tác dụng của Branding mang lại hay sao?
Tăng giá trị của các lợi ích doanh nghiệp mang lại
Thực tế, khách hàng có vô số lý do để trả thêm tiền để sở hữu dòng sản phẩm của thương hiệu nổi tiếng. Quan trọng nhất là họ cảm thấy “hài lòng” và “xứng đáng với đồng tiền họ bỏ ra”.
Một thương hiệu luôn nhắm tới mục đích khách hàng sẽ luôn tồn tại bền vững. Điều này thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của thương hiệu lớn so với các đối thủ khác. Khách hàng cảm nhận được giá trị mà doanh nghiệp mang lại. Vì vậy họ luôn tìm đến bạn khi có nhu cầu là điều dễ hiểu.
Tạo sự gắn kết giữa khách hàng và thương hiệu
Nếu bạn thắc mắc Branding là gì ư thì Branding chính là sợi dây gắn kết khách hàng đến gần với thương hiệu của bạn hơn. Chính nghệ thuật truyền thông này giúp doanh nghiệp tiếp cận, tương tác với khách hàng, mang đến cảm xúc, sự tin tưởng và thân thiện. Đa số các thương hiệu lớn sẽ sử dụng người nổi tiếng được nhiều người yêu mến để tăng độ uy tín, tin tưởng của doanh nghiệp dành cho khách hàng.
Tạo nên hệ thống khách hàng trung thành
Branding giúp doanh nghiệp sở hữu chuỗi khách hàng trung thành. Khách hàng có thói quen tìm đến thương hiệu của bạn khi có nhu cầu mua sắm. Điều này được lý giải bởi Branding đã giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu nhất quán từ hệ thống phân phối cho đến cách biểu tượng logo, thông điệp truyền tải,… Từ đây, doanh nghiệp đã xây dựng được lượng khách hàng trung thành và gắn bó dài lâu.
Các bước xây dựng Branding vững mạnh
Giữa muôn vàn thương hiệu, cách để bạn thu hút khách hàng đến với mình là cần tạo nên sự khác biệt. Các bước xây dựng Branding vững mạnh không quá khó nếu bạn nắm chắc các bước mà Kiệt chia sẻ ngay dưới đây.
Nghiên cứu cấu trúc nền tảng của thương hiệu.
Nền tảng thương hiệu cần được xây dựng chuẩn xác. Bởi nếu bạn đi lệch bước này sẽ khiến toàn bộ hệ thống về sau đều sai. Các yếu tố giúp nền tảng thương hiệu vững chắc về cấu trúc đó là:
Yếu tố cơ bản của thương hiệu
Đầu tiên, bạn cần nắm chắc các yếu tố cơ bản tạo nên thương hiệu. Chúng bao gồm:
- Màu sắc
- Tên gọi
- Biểu tượng
- Hình ảnh logo
- Câu châm ngôn hoặc slogan ấn tượng
- Kiểu chữ,…
Lợi ích thương hiệu
Lợi ích thương hiệu gồm cảm tính và cảm xúc mà chúng tác động lên khách hàng. Lợi ích này cần mang tính tích cực, giúp người tiêu dùng thiện cảm và thích thú.
Niềm tin thương hiệu
Thương hiệu cần mang lại lợi ích, sự tin tưởng cho người tiêu dùng.
Tính cách thương hiệu
Giả sử thương hiệu đại diện một người thì chúng sẽ có tính cách như thế nào? Liệu người tiêu dùng có cảm thấy thoải mái, ấn tượng với con người này hay không?
Tinh chất thương hiệu
Đây chính là sự khác biệt mang tính đặc trưng riêng của thương hiệu. Chúng có thể là biểu tượng, Slogan lôi cuốn,…
Xem thêm: Brand guideline là gì? Một brand guideline chuẩn cần có những gì?
Định vị thương hiệu
Khi tìm hiểu Branding là gì thì bạn không nên bỏ qua việc định vị thương hiệu. Bạn cần khẳng định được vị trí thương hiệu thông qua việc bạn được khách hàng ghi nhớ ở mức độ nào? Tại sao việc định vị lại quan trọng như vậy?
Như bạn thấy, mỗi ngày thậm chí là mỗi giờ khách hàng họ tiếp nhân vô số thông tin. Điều này khiến bộ não bị quá tải không thể ghi nhớ được hết. Tuy nhiên, họ chỉ nhớ đến những thứ mà thật sự gây ấn tượng với họ. Đặc biệt những thứ càng đơn giản, độc lạ và khác biệt lại càng có sức ảnh hưởng lớn.
Ngoài ra, thương hiệu một khi được xác định rõ ràng trong não người tiêu dùng thì chắc chắn họ sẽ lúc nào cũng nhớ đến. Việc Branding giúp quá trình truyền thông tinh chất thương hiệu được nhất quán. Khách hàng sẽ có thói quen tìm đến bạn khi có nhu cầu.
Xây dựng chiến lược thương hiệu
Chiến lược thương hiệu chính là yếu tố đánh giá sự lớn mạnh của doanh nghiệp trên thương trường. Các chiến lược này có thể được xây dựng ngắn hạn hoặc dài hạn tùy vào mục tiêu. Tuy nhiên để phát triển bền vững, chiến lược sẽ được xây dựng dài hạn. Thời gian tối thiểu là 3 năm. Quá trình xây dựng này bao gồm:
- Xác định mục tiêu từng năm
- Kinh phí bỏ ra cho việc quảng bá thương hiệu mỗi năm.
- Kế hoạch ra mắt sản phẩm mới mỗi năm.
Xây dựng chiến dịch truyền thông
Chiến dịch truyền thông đúng đắn sẽ giúp thương hiệu tiếp cận với khách hàng đạt hiệu quả cao. Việc xây dựng chiến dịch này cần căn cứ vào ngân sách của doanh nghiệp có thể chi trả vào mỗi năm.
Đo lường và điều chỉnh chiến dịch truyền thông
Sau mỗi giai đoạn truyền thông, đội ngũ nhân viên cần tiến hành đo lường. Sau đó đánh giá để hiệu chỉnh lại sao cho phù hợp và đạt hiệu quả hơn. Mọi thông tin cần thu thập gồm có:
- Tỷ lệ khách hàng biết đến thương hiệu
- Độ ghi nhớ thương hiệu của khách hàng là bao nhiêu %
- Khách hàng nhớ đến thương hiệu thông qua tiêu chí nào?
- Khách hàng nhận xét về thương hiệu ra sao?
- Số người đã dùng thử thương hiệu.
- Số người sẽ quay trở lại dùng tiếp sản phẩm của thương hiệu.
Nhìn chung, Branding cần trải qua quá trình dài và nghiên cứu kỹ lưỡng của đội ngũ Marketing giàu kinh nghiệm. Họ phải là người nắm rõ sản phẩm và am hiểu thị trường. Đặc biệt để Branding thành công thì việc thấu hiểu khách hàng mục tiêu là rất quan trọng.
Hy vọng với những gì chia sẻ như trên, bạn đã hiểu hơn về Branding là gì. Từ đây bạn củng cố được kiến thức nền tảng để phát triển thương hiệu mạnh. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của KDIGIMIND.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi KDIGIMIND Web. Đừng quên ghé thăm chúng mình thường xuyên để cập nhật thêm nhiều kiến thức kinh doanh mới nhá!