Có thể thấy trong những năm gần đây các vấn đề về các vấn đề xây dựng luôn nhận được sự quan tâm đông đảo của mọi người. Trong đó có các vấn đề về hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư có trong thông tư 06/2016/tt-bxd. Vậy, trong thông tư số 06/2016/tt-bxd có quy định các nội dung nào và đề cập đến các vấn đề gì? Hãy theo dõi bài viết sau để có được cho mình các thông tin chi tiết bạn nhé!

Thông tư 06/2016/tt-bxd là gì?

Thông tư 06/2016/tt-bxd là gì?

Đối với các bạn làm trong lĩnh vực xây dựng và thi công thì buộc phải nắm bắt được các quy định cần thiết. Từ đó, có thể áp dụng một cách tốt nhất và áp dụng để đem đến hiệu quả cao nhất về chi phí hạng mục chung theo thông tư 06. Thông tư số 06/2016/tt-bxd ngày 10/3/2016 của bộ xây dựng ra đời nhờ áp dụng các căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và thay thế thông tư 04/2010/tt-bxd

Đồng thời là các căn cứ theo Nghị định số 62/2013/NĐ-CP được ra đời vào ngày 18 tháng 6 năm 2013 được quy định của  Chính phủ về các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cũng như là của các cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;

Bên cạnh đó, phải nói đến Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về vấn đề quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Thông tư có mặt và có hiệu lực dựa theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kinh tế xây dựng, Vụ trưởng Vụ Kinh tế xây dựng. Sau đó, được bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành các Thông tư hướng dẫn xác định cũng như là các quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

Một số thắc mắc thường gặp về thông tư 06/2016/tt-bxd ngày 10/3/2016

Một số thắc mắc thường gặp về thông tư 06/2016/tt-bxd ngày 10/3/2016

Trong quá trình tham khảo thông tư, có không ít bạn băn khoăn và chưa thật sự nắm rõ về các thông tin của thông tư 06 này. Chính vì thế mà bài viết sẽ đề cập đến cho bạn những thức mắc thường gặp và các câu trả lời cụ thể nhất. Từ đó, sẽ giúp bạn có được cho mình những thông tin về 06/2016/tt-bxd cần thiết.

Quy định của thông tư 06/2016/tt-bxd có nội dung gì?

Quy định của thông tư 06/2016/tt-bxd có nội dung gì?

Quy định của thông tư gồm 2 điều và các nội dung chính như sau:

  • Nội dung về Phạm vi Điều chỉnh

Thông tư  này ra đời và đã có các hướng dẫn chi tiết và cụ thể nhất về các nội dung, phương hướng để nhằm xác định cũng như cách về việc quản lý các khoản chi phí đầu tư xây dựng. Trong đó, bao gồm sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng và  đầu tư xây dựng cũng như các dự toán xây dựng và dự toán về ngân sách gói thầu xây dựng. Bên cạnh đó  thông tư cũng đề cập cụ thể đến các định mức xây dựng và giá thành xây dựng công trình cùng các chỉ số giá xây dựng, giá của các máy và thiết bị thi công.

  • Nội dung về các đối tượng áp dụng

Các đối tượng áp dụng hiện nay thường sẽ là các cơ quan, tổ chức, cá nhân bất kỳ  có liên quan đến việc xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong bất cứ dự án được đầu tư xây dựng mà có các nguồn vốn của ngân sách nhà nước và nhà nước ngoài trên ngân sách theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP được ban hành vào ngày 25 tháng 3 năm 2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng của chính phủ và của các dự án đầu tư xây dựng dựa theo hình thức đối tác công tư (PPP).

Bên cạnh đó, thông tư số 06/2016/tt-bxd ngày 10/3/2016 còn khuyến khích về các dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn khác và có thể vận dụng. Ngoài ra còn được áp dụng các quy định dựa theo thông tư 06/2016 này.

Phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng có những điều khoản gì?

Phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng có những điều khoản gì?

Trong các tổng mức đầu tư xây dựng sẽ được xác định trên các phương pháp quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP gồm các nội dung mà bạn nên biết như sau:

  • Trước hết, cần phải xác định được các từ khối lượng xây dựng dựa theo thiết kế cơ sở, yêu cầu cần thiết khác của dự án.
  • Cần xác được định dựa theo các suất vốn đầu tư xây dựng công trình
  • Cần xác định được từ các dữ liệu liên quan về chi phí cũng như của các công trình tương tự đã hoặc đang thực hiện.
  • Cần kết hợp các phương pháp, phương hướng đã được quy định và nêu tại các  Điểm a, b, c tại điều khoản 1 của thông tư 06 2016

Tiếp theo phải kể đến về các sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng  đã được xác định trước đó dựa theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP. 

Đối với các trường hợp mà chủ đầu tư chưa có đầy đủ các điều kiện xác định về các thông tin như:  quy mô, công suất hay là cả năng lực dựa theo phục vụ trên các phương án thiết kế sơ bộ của dự án. Hoặc cũng có thể là cách dựa trên các đánh giá xác định được nhưng chưa có các dữ liệu suất vốn đầu tư xây dựng đã được công bố, sơ bộ chính thức.

Riêng đối với các tổng mức đầu tư xây dựng đều được xác định trên cơ sở dữ liệu chi phí mà  các dự án đầu tư về loại hay là của các cấp công trình và các quy mô, công suất hoặc cũng có thể là các năng lực phục vụ thực hiện mà đã được điều chỉnh, bổ sung những chi phí cần thiết khác trước đây.

Mặt khác, đối với một số Khoản Mục thuộc về các vấn đề liên quan như chi phí thuộc nội dung chi phí quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng hoặc là các chi phí khác của dự án. Trong trường hợp mà bạn chưa có quy định hoặc chưa tính được thì chúng sẽ được bổ sung và dự tính để có thể bắt đầu đưa vào tổng mức đầu tư xây dựng ban đầu một cách thuận lợi và tốt nhất.

Đối với các phương pháp xác định về tổng mức đầu tư xây dựng hay có thể là các sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng. Tất cả sẽ được hướng dẫn tại Phụ lục số 1 của thông tư 06/2016/tt-bxd doc một cách cụ thể và cẩn thận nhất.

Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị lắp đặt vào công trình có những yêu cầu nào?

Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị lắp đặt vào công trình có những yêu cầu nào?

Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị lắp đặt vào công trình theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP cũng đang là vấn đề được quan tâm hiện nay.

Các chi phí lắp đặt và là các thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị. Trong đó, sẽ bao gồm các Khoản Mục chi phí chung theo thông tư 06/2016, dự toán gói thầu thi công xây dựng. Tất cả sẽ được xác định bằng cách lập dự toán nhờ các pháp xác định chi phí xây dựng quy định tại Khoản 1 Điều 8 dựa trên thông tư 06/2016/tt-bxd file word.

Thường thì trong các chi phí dự phòng được xác định trong dự toán gói thầu mua sắm vật tư cũng như các thiết bị lắp đặt vào công trình. Trong đó, sẽ bao gồm các nội dung cụ thể như sau:

Các chi phí dự phòng cho các yếu tố về khối lượng công việc phát sinh sau đó. Điều này sẽ được tính bằng  các tỷ lệ phần trăm được dựa theo tổng chi phí mua sắm thiết bị, đào tạo và chuyển giao công nghệ trong bất kỳ các trường hợp xảy ra và có các chi phí lắp đặt và thí nghiệm. Đặc biệt là  hiệu chỉnh và là của cả chi phí vận chuyển, các loại bảo hiểm hoặc các loại thuế và chi phí lán trại theo thông tư 06/2016.

Các chi phí dự phòng cho yếu tố xây dựng này đều sẽ trượt giá được và sau đó sẽ xác định trên cơ sở thời gian thực hiện của gói thầu. Đồng thời, có thêm sự có mặt của chỉ số giá xây dựng phù hợp với loại công trình xây dựng mà có thể tính đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế.

Mức tỷ lệ phần trăm này  được sử dụng được xác định chi phí dự phòng này sẽ được dựa theo điểm Điểm a, b và các khoản này sẽ không vượt mức tỷ lệ phần trăm và các chi phí trực tiếp khác theo thông tư 06/2016 dự phòng tương ứng và phụ thuộc vào các  yếu tố khác nhau của của dự toán xây dựng công trình đã được phê duyệt.

Tiếp đến đó chính là các dự toán của các gói thầu mua sắm vật tư cũng như của các thiết bị lắp đặt dựa vào các công trình đã được xác định theo hướng dẫn tại Mục 2 phần II Phụ lục số 2 của thông tư 06 bộ xây dựng.

Việc nắm bắt được các thông tư 06/2016/tt-bxd này sẽ giúp bạn biết thêm được cho mình những thông tin cần thiết nhất. Hy vọng với bài viết này, bạn sẽ hiểu hơn về hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư và thực thi một cách hiệu quả nhất bạn nhé!