Keywordtool.io là gì? Sẽ thật tiếc nếu các anh chị em làm SEO không biết đến công cụ này. Bởi lẽ, qua đó sẽ thấy phân tích từ khóa, thu hút lưu lượng truy cập tự nhiên dễ hơn. Hãy bắt tay ngay vào tìm hiểu thông qua bài viết đầy tâm huyết của Kdigimind.
Qua đó, bạn không chỉ nắm rõ khái niệm mà còn đi sâu vào những lợi ích quan trọng. Hướng dẫn sử dụng Keywordtool cũng được chia sẻ một cách đơn giản, dễ tiếp cận nhất. Ngoài ra, nội dung còn mở rộng tới những giải pháp tương tự mà có thể bạn chưa biết tới.
Keywordtool.io là gì?
Ngay từ tên gọi chắc hẳn quý bạn đọc cũng phần nào đoán được Keywordtool.io là gì. Đây là trang web được bên thứ ba cung cấp. Chức năng là tập trung thể hiện các chỉ số phân tích từ khóa trên nền tảng tìm kiếm như:
– Google.
– Youtube.
– Amazon.
– eBay.
– Play store.
– Instagram.
– Twitter.
Như đã biết, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm là việc làm hết sức quan trọng. Bởi lẽ, khi ai đó thực hiện truy vấn nghĩa là họ đang có nhu cầu mua sản phẩm. Vấn đề đặt ra là chỉ có thể tiếp cận đối tượng này khi đứng top 1 – 10 trên SERPs.
Đây chính là lúc Keywordtool io phát huy tác dụng. Đó là phương pháp giúp bạn kết nối, thúc đẩy khách hàng tiềm năng đến với mình.
Lợi ích của Keywordtool io
Để có hình dung rõ hơn về Keywordtool là gì bạn nên đi sâu vào những lợi ích đem lại. Dưới đây là những phân tích giúp người làm SEO và Marketing hiểu về mục tiêu hướng đến.
Yếu tố khai thác | Ý nghĩa |
Keyword |
– Keywordtool gợi ý các từ khóa liên quan.
– Những cụm từ được cung cấp dựa trên những điều mà người dùng tìm kiếm mỗi ngày. – Bên cạnh đó, công cụ cũng mở rộng dựa trên những từ khóa chính. |
Search Volume |
– Cung cấp chính xác lượng người tìm kiếm cho cùng từ khóa trong một tháng.
– Nhờ đó, bạn sẽ biết lượng truy cập tiềm năng của mình là bao nhiêu. |
Trend |
– Đây cũng là yếu tố được phân tích dễ nhận thấy khi bạn tìm hiểu Keywordtool.io là gì.
– Xu hướng và nhu cầu của người truy cập sẽ khác đi theo quý hoặc năm. Bạn cần tìm hiểu thị hiếu, để có nguồn cung chính xác với điều thị trường mong muốn. |
CPC |
– Công cụ ước tính chi phí để đẩy mạnh, tăng hạng cho từ khóa tìm kiếm.
– Tính toán không còn dựa trên cảm tính khi biết Keywordtool.io là gì. |
Competition |
– Đánh giá mức độ cạnh tranh theo thang điểm từ 0 – 100.
– Càng khó thì càng cần nhiều bài viết và quảng cáo để tăng thứ hạng cho keyword hơn. |
Trọn bộ hướng dẫn sử dụng Keywordtool
Đây là phần quan trọng nhất sau khi đã hiểu khái niệm và lợi ích Keywordtool.io là gì. Bạn sẽ được hướng dẫn chi tiết cách tìm từ khóa cần thiết cũng như thứ hạng cho chúng. Nhờ vậy, khả năng tiếp cận và gia tăng khách hàng ghé thăm website cải thiện rõ rệt.
Phân tích – chọn lọc từ khóa bằng Keywordtool.io là gì?
Quy trình bắt đầu từ việc hiểu cách phân tích và chọn lọc từ khóa bằng Keywordtool.io là gì. Bạn sẽ cần thực hiện thông qua hai bước. Không quá khó để nắm bắt nếu đi theo từng mục cùng ví dụ minh họa dưới đây.
Bước 1
Bước đầu tiên bạn cần biết từ khóa mình muốn nhập trong Keywordtool.io là gì. Để dễ hình dung, cụm từ được sử dụng ở đây là “son lì” với thao tác như sau:
– Nhập từ khóa mục tiêu vào thanh tìm kiếm phía trên.
– Chọn kênh tìm kiếm hướng tới như: Google, Youtube, Bing, Amazon, eBay, Play Store, Instagram, Twitter,…
– Lưu ý trong phần lựa chọn ngôn ngữ phân tích hãy để là tiếng Việt. Đây là công cụ nước ngoài nên cần thiết lập như vậy để không sai số nhiều.
Bước 2
Tại bước 2, quý bạn đọc tiến hành chọn lọc bộ từ tiềm năng. Giả sử, bạn tìm keyword dài như “son chống trôi và an toàn”. Nếu như vậy sẽ có nhiều nội dung không chứa từ khóa cần tìm nhưng sẽ đồng nghĩa. Qua đó hiện ra một bảng Filter Results với những mục sau:
– Search Volume: Được xem như lượng Traffic mong muốn tiếp cận trong một tháng.
– Trend: Mức độ xu hướng thường chứng kiến những biến động lớn. Bạn nên chọn mức dao động ổn, có thể chấp nhận được.
– CPC: Tính toán ngân sách để hiện thực hóa mục tiêu đưa từ khóa lên top 1 – 10.
– Competition: Như đã biết trong phần giải thích Keywordtool.io là gì, đây là độ khóa của keyword. Bạn không nên gắng sức để đấu với những “ông lớn” đã SEO từ lâu và nhiều tiền.
Ví dụ
Dưới đây là ví dụ giúp bạn dễ dàng hình dung hơn về quy trình khai thác Keywordtool.io là gì. Trong tình huống này, lợi nhuận hướng đến là ít nhất 10 triệu/tháng. Nếu chia ra sẽ là 10,000 đồng/sản phẩm. Nó có nghĩa là phải bạn tối thiểu 1000 son lì/tháng.
– Search Volume: Từ 1000 – 50000 là số lượng truy cập ít nhất và trung bình để đạt doanh thu kỳ vọng.
– Trend: Đặt ra từ 50% – 3000%. Con số này dựa trên mong muốn trong tương lai gần. Nó cũng có thể lấy từ thời điểm hiện tại khi mà sản phẩm đang được mua nhiều.
– Xu hướng tăng đồng nghĩa với chi phí quảng cáo sẽ thấp hơn. Bởi lẽ, sản phẩm vốn đã được khách hàng biết đến.
– Nếu xu hướng giảm bạn cần chắc nhắc bán hết lượng tồn kho. Tốt nhất là nên hoàn tất trước khi chúng giảm xuống dưới 50%.
– CPC: Chi phí chạy quảng cáo ở ví dụ là từ 500 – 3000 đồng. Đó là mức có thể chấp nhận khi đầu tư 500,000 – 3,000,000 đồng để thu được tối thiểu 1000 lượt truy cập.
Thao tác với bộ từ khóa gợi ý
Sau khi xác định yếu tố trên tiến hành nghiên cứu bộ từ khóa gợi ý trong Keywordtool.io là gì. Cụm từ ví dụ trong tình huống này là “trà sữa”. Bạn chọn ngôn ngữ là tiếng Việt như hướng dẫn ở trên và đi đến “Tab menu” chọn “Keyword Suggestions”.
– Total Search Volume: Tổng số lượng từ khóa liên quan đến “trà sữa”.
– Average Trend: Chỉ ra xu hướng trung bình của người muốn mua “trà sữa”. Nếu con số lớn hơn 50% thì bạn có thể nhắc kinh doanh trong tương lai.
– Average CPC: Với ngách sản phẩm này chi phí trung bình dao động $0.03, xấp xỉ 690 đồng là phù hợp.
– Average Competition: Mức độ cạnh tranh trong ví dụ này 18. Con số thấp chứng tỏ chưa có nhiều người tối ưu cụm từ này trên Google.
– Thời gian: Thống kê số lượng tìm kiếm theo giai đoạn 12 tháng. Nhờ vậy, bạn sẽ nhận ra nhu cầu của người mua trong suốt 1 năm qua. Đây là cơ sở cân nhắc mức tồn kho cho phép.
Kéo xuống dưới bạn sẽ có cái nhìn toàn cảnh hơn về từ khóa phổ biến được Keywordtool.io là gì. Tuy nhiên, hãy chỉ quan tâm những cạnh tranh ở mức trung bình(Medium). Bởi vì cấp độ này thỏa mãn những điều kiện như:
– Có cân nhắc về chi phí quảng cáo phù hợp hơn.
– Xu hướng và lượng tìm kiếm vừa đủ để đạt mục tiêu kinh doanh.
Thao tác với bộ từ khóa liên quan
Phần kế bên trong “Tab menu” chính là “Related Keyword”. Trong đó cung cấp những cụm liên quan đến từ khóa ‘”trà sữa”. Chúng chứa chính xác cụm này hoặc không nhưng lại là xu hướng tìm kiếm chung với keyword đó.
Kéo xuống dưới, bạn sẽ thấy một bảng tương tự như bộ khóa gợi ý. Một số ví dụ khả quan để thử tối ưu như:
– Trà sữa trân châu.
– Sữa Matcha.
– Kem trà sữa…
Câu hỏi liên quan đến Keyword
Chức năng cung cấp câu hỏi liên quan đến từ khóa trong Keywordtool.io là gì. Để thành công, bạn cần biết khách hàng của mình đang “bàn tán” điều gì về từ khóa. Đơn giản hơn là họ có thắc mắc nào xung quanh chủ đề này.
Đây chính là gợi ý để anh chị em làm SEO lên ý tưởng cho nội dung. Bạn sẽ sẽ sở hữu bài post chất lượng, đánh trúng tâm lý khách hàng. Ví dụ như: Trà sữa có loại nào, tại sao trà sữa gây nghiện, trà sữa để được bao lâu,…
Giá của Keywordtool.io
Bạn đã cảm thấy thật hứng thú sau khi biết Keywordtool.io là gì và muốn trải nghiệm. Nếu đúng vậy, hãy tham khảo bảng giá dưới đây cùng những quyền lợi được hưởng. Bạn cũng có thể nâng cấp bất kỳ khi nào.
Gói tài khoản | Đặc điểm |
Pro Basic – $69/tháng | – Thực hiện tìm kiếm dữ liệu khối lượng.
– Cung cấp hai lần số lượng từ khóa. – Phân tích đối thủ. – Trả về 7,000 kết quả từ khóa mỗi ngày. – Một tài khoản người dùng. |
Pro Plus – $79/tháng | – 35,000 từ khóa mỗi ngày.
– 5 tài khoản người dùng cho nhóm. – Gồm tất cả tính năng gói Pro Basic. |
Pro Business – $159/tháng | – 70,000 kết quả từ khóa/ngày.
– 50 yêu cầu API/ngày. – Tối đa 10 tài khoản cho nhóm. – Gồm tất cả quyền lợi của hai gói trên. Đây chính là gói hoàn hảo nhất giúp bạn hiểu tường tận Keywordtool.io là gì. |
Một số giải pháp tương tự Keywordtool.io
Bạn có đang thắc mắc giải pháp có chức năng tương tự Keywordtool.io là gì không? Nếu đúng, hãy tham khảo ngay những công cụ tích hợp dưới đây. Bạn nên cân nhắc giữa những nhà cung cấp để thực hiện công việc hiệu quả nhất.
Ahrefs
Ahrefs vốn đã nổi tiếng với tính năng Backlink Reporting và bảng thống kê Traffic. Bên cạnh đó, đây là công cụ sở hữu khả năng nghiên cứu từ khóa mạnh mẽ với đặc điểm:
– Cung cấp ý tưởng từ khóa tiềm năng.
– Phân tích lượng tìm kiếm cho các loại khóa đối sánh.
– Chỉ ra chỉ số Keyword Difficult của từ khóa…
Moz
Song hành cùng với việc tìm hiểu Keywordtool.io là gì, bạn cũng nên biết đến Moz. Nhà phát triển đa tung ra trình khám phá từ khóa chuyên dụng.
Người dùng được nhận kết quả keyword bao gồm các ý tưởng truy vấn có liên quan. Kèm theo đó chính là số lượng tìm kiếm(Search Volume) ước tính và độ khó của từ.
Scrapebox
Với Scrapebox, một số ít từ khóa nhanh chóng biến thành hàng nghìn khả năng khác. Ưu điểm khác cần nói tới là mua một lần thay vì đăng kí theo tháng hoặc năm.
Tuy nhiên, một hạn chế là bạn cần chạy trên hệ điều hành Windows của máy tính. Vì thế, hãy cân nhắc đến đặc thù công việc để đưa ra chọn lựa đúng đắn.
Bing
Nếu chiến dịch của bạn tập trung vào Google cũng không nên bỏ qua Bing. Đây là nơi cung cấp thông tin chi tiết, hữu ích về từ khóa liên quan.
Bởi lẽ, Bing cũng là công cụ tìm kiếm. Nhờ vậy, bạn có cơ hội lấy dữ liệu từ gần “nguồn” hơn so với các loại khác. Khi xác minh thành công một trang web trong quản trị là đã có thể sử dụng miễn phí chức năng này.
Google Trends
Bạn nên ưu tiên kết hợp tìm hiểu Google Trend và Keywordtool.io là gì. Bởi vì đây là công cụ thu thập dữ liệu, tìm kiếm xu hướng tiềm năng.
Vai trò này phát huy rõ ràng khi muốn cập nhật tin tức nóng hổi, dự đoán điều sắp tới. Các anh chị làm SEO chuyên nghiệp không nên bỏ lỡ sự hữu dụng này.
Trên đây là điều cần biết nhằm nghiên cứu ra những từ khóa nhiều triển vọng nhất. Để tiếp cận một cách an toàn, bạn nên trải nghiệm phiên bản miễn phí trước.
Kdigimind hy vọng rằng bạn đã hiểu hết về Keywordtool.io là gì. Đồng thời quý bạn đọc đừng quên theo dõi những cập nhật tiếp theo để trở thành chuyên gia SEO tại hệ thống nữa nhé!