CPR là từ khóa được các Marketer tìm kiếm và sử dụng khá nhiều. Bạn đã từng nghe thấy thuật ngữ này chưa? Bài viết này KDIGIMIND Web sẽ chia sẽ tất cả những kiến thức về CPR. Mời các bạn theo dõi nhé!
Khám phá những kiến thức về CPR (Cập nhật 2020)
CPR là gì?
CPR là cách viết tắt của cost per rating point. Ngoài cách viết tắt này thì nó còn có tên khác là CPP và CPRP.
Hiểu một cách nôm na thì cost per rating point là chi phí quảng cáo trả cho một rating. Nói cách khác thì đây là chi phí để mua một điểm đánh giá (rating) hoặc chi phí đạt được một phần trăm của đối tượng mục tiêu
Xem thêm: Cost Per Engagement là gì?
Ý nghĩa của CPR
CPR cho biết biết benchmark về chi phí quảng cáo của một ngành hàng hay của một đối tượng khán giả mục tiêu.
Là cơ sở để các doanh nghiệp quảng cáo làm việc về ngân sách quảng cáo với các advertisers. Các media buyer làm căn cứ để deal với media owner. Để Media planner lựa chọn các Phương tiện truyền thông phù hợp, và ước tính ngân sách quảng cáo
CPR là gì?
Khi sử dụng cost per rating point, chúng ta phải lưu ý đối tượng khán giả mục tiêu, các đơn vị này chỉ sử dụng đo lường chi phí và hiệu quả người xem cho những sản phẩm và dịch vụ đại trà, như sản phẩm tiêu dùng nhanh, các đối tượng khán giả lớn theo độ tuổi và giới tính.
Cách tính CPR
Trước hết bạn phải xác định tất cả phương tiện bạn sử dụng để quảng cáo. Tiếp theo là đối tượng mục tiêu của chiến dịch này như thế nào. Có bao nhiêu điểm rating và tổng chi phí cho chiến dịch bao nhiêu.
Tính toán CPR thường thông qua TRP. Tổng tất cả TRP chính là Gross Rating Point (GRP). Và CPR là chi phí để có được 1 rating.
Xem thêm: Cách tính CPM như thế nào?
Cách tính cost per rating point
Hiện tại chỉ số này đang có một số vấn đề chưa được làm rõ nên chúng mình tạm thời cập nhật đến đây. Các bạn có thể sử dụng CPM (chi phí cho mỗi 1000 lần hiển thị) để tính toán cho phí quảng cáo. Đừng quên ghé thăm lại KDIGIMIND Web để cập nhật thêm nhiều thông tin và kiến thức mới hơn về CPR nhé!