Nghị định 79 là văn bản pháp luật được ban hành bởi Bộ xây dựng về phòng cháy chữa cháy tại cơ sở. Nghị định giúp quy định chặt chẽ trách nhiệm cũng như ý thức phòng cháy chữa cháy của tất cả công dân. Nhờ đó, giảm thiểu tối đa nguy cơ xảy ra hỏa hoạn, giảm thiểu thiệt hại về người và của khi có hỏa hoạn xảy ra.
Đối tượng áp dụng của Nghị định 79 phòng cháy chữa cháy là ai
Hỏa hoạn là tại nạn xảy ra bất ngờ, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đối về tài sản, thậm chí đe dọa tính mạng con người. Cũng vì điều này chính phủ đã ban hành Nghị định 79. Đây là một trong những văn bản pháp luật quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy và đối tượng áp dụng của Nghị định 79/qđ-bxd năm 2017 bao gồm:
Đối với khu dân cư
Nghị định 79/qđ-bxd để đảm bảo an toàn cháy nổ có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, tại khu dân cư sinh sống phải có quy định cụ thể, nghiêm ngặt về vấn đề sử dụng điện, các chất dễ cháy, lửa. Bên cạnh đó, phải có biển báo, biển chỉ dẫn hiểm phù hợp. Tất cả đều phải thực hiện đúng quy chuẩn.
- Theo quyết định số 79/qđ-bxd tại khu dân cư phải có thiết kế về an toàn cháy nổ được cơ quan thẩm định và phê duyệt
- Đường điện tại khu dân cư phải đảm bảo an toàn điện lưới quốc gia, tiêu chuẩn Việt Nam
- Phải có phương án chữa cháy khi có hỏa hoạn, cũng như ngăn ngừa cháy lan sang các khu vực khác nếu xảy ra.
- Tại Nghị định 79 bxd hệ thống nguồn nước, giao thông lắp đặt đúng quy định để có thể đáp ứng công tác chữa cháy nếu xảy ra.
- Đội ngũ dân phòng trong khu dân cư phải có nghiệp vụ về PCCC. Đồng thời thường xuyên tổ chức tập huấn công tác chữa cháy tại chỗ đề phòng trường hợp xấu xảy ra.
Nghị định 79 áp dụng cho nhiều đối tượng
Để nắm rõ thông tin chi tiết về đối tượng áp dụng chúng ta có thể tham khảo Nghị định 79/qđ-bxd bản word. Tại bản word cung cấp đầy đủ các thông tin về nghị định, bao gồm các điều khoản.
Đối với hộ gia đình
- Nghị định 79 bộ xây dựng vị trí đun nấu, nơi có nguồn lửa, sinh nhiệt, có nguồn lửa các thiết bị điện phải đảm bảo PCCC.
- Tất cả các vận dụng, chất cháy phải được bảo quản, sử dụng đúng quy định. Tất cả mọi người luôn đề cao tinh thần phòng cháy chữa cháy.
- Có phương tiện cứu hỏa phù hợp
Nghị định 79 phòng cháy chữa cháy đối với doanh nghiệp
Đối với các cơ sở, cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức phải đảm bảo các điều kiện về an toàn PCCC theo Nghị định 79. Cũng theo nghị định, các doanh nghiệp cần phải lưu ý một số vấn đề như sau:
- Phải có quy định, biển báo, biển cấm, sơ đồ về PCCC. Phải có lối thoát nạn khi có cháy nổ.
- Nghị định 79/2017 phân công trách nhiệm, chức trách và nhiệm vụ trong công tác PCCC tại doanh nghiệp.
- Lắp đặt hệ thống chống sét, hệ thống điện đúng quy định. Các thiết bị điện, sinh nhiệt, sinh lửa phải an toàn.
- Thiết lập quy trình kỹ thuật an toàn về PCCC phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ.
- Thành lập tổ đội PCCC tại doanh nghiệp và được huấn luyện thường xuyên.
- Lên các phương án chữa cháy, thoát nạn
- Lắp đặt hệ thống PCCC theo quy định. Phương tiện cứu người phải đảm bảo về chất và lượng.
- Có hồ sơ quản lý PCCC
Tất cả các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc
Ngoài ra tại nghị định còn cung cấp thông tin về định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng, PCCC tham khảo và nghiên cứu để thực hiện đúng quy định.
Quy định xử phạt tại nghị định về phòng cháy chữa cháy
Nhằm thực hiện tốt hơn việc phòng cháy chữa cháy, Nghị định 79 đã đưa ra các quy định xử phạt rõ ràng và cụ thể đối với từng trường hợp. Tuy nhiên nhìn chung tùy vào mức độ mà mức xử phạt có thể khác biệt.
Các doanh nghiệp sẽ bị tạm đình chỉ hoạt động khi:
- Nghị định số 79/qđ-bxd ngày 15/02/2017 sẽ đình chỉ hoạt động các cơ quan, doanh nghiệp xuất hiện các nguy cơ trực tiếp gây tình trạng cháy nổ tại cơ sở.
- Vi phạm các quy định về PCCC từ đó dẫn đến các trường hợp phát sinh gây cháy nổ để lại hậu quả nghiêm trọng về người và của.
- Doanh nghiệp vi phạm quy định về PCCC mặc dù đã được các cơ quan chức năng yêu cầu khắc phục trước đó. Thế nhưng doanh nghiệp không hề khắc phục mà vẫn tiếp tục vi phạm.
Vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định
Theo Nghị định 79/qđ-bxd pdf các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khi nhận được quyết định phải chấp hành. Đồng thời có trách nhiệm loại trừ nguy cơ phát sinh cháy nổ. Nếu doanh nghiệp không chấp hành, khắc phục và loại bỏ nguy cơ sẽ bị đình chỉ hoạt động theo quy định của pháp luật.
Đơn vị có thẩm quyền tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động
Trên thực tế không phải đơn vị nào cũng có thẩm quyền tạm đình chỉ và dừng hoạt động khi vi phạm Nghị định 79. Thay vào đó, nghị định đã quy định cụ thể những cơ quan có khả năng xử phạt.
- Nghị định 79/bxd Bộ trưởng bộ công an người ủy quyền được quyền quyết định tạm đình chỉ hoạt động của các doanh nghiệp trên cả nước.
- Chủ tịch UBND các cấp dừng hoạt động của các cơ sở trong phạm vị quản lý của mình.
- Nghị định 79 của bộ xây dựng chỉ định cục trưởng cục cảnh sát PCCC&CNCH.
- Cán bộ chiến sĩ cảnh sát PCCC.
Các doanh nghiệp, cơ sở, tổ chức cá nhân phải thực hiện nghiêm túc các điều khoản được quy định. Đồng thời cố gắng lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy theo đúng quy định Nghị định 79.